I. LÝ THUYẾT:
Mục đích: Giúp Học viên nắm các kiến thức cơ bản về quản trị rủi ro an toàn lao động trong nhà trường.
1) Nắm kiến thức chung về hệ thống pháp luật ATVSLĐ như: Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động, người lao động; chính sách, chế độ về ATVSLĐ đối với người lao động; Kiến thức cơ bản về yếu tố nguy hiểm, có hại tại nơi làm việc và phương pháp cải thiện điều kiện lao động; Chức năng, nhiệm vụ của mạng lưới an toàn vệ sinh viên,…
2) Hiểu các yêu cầu về an toàn lao động, vệ sinh lao động tại nơi làm việc: Quy trình làm việc và yêu cầu cụ thể về ATVSLĐ tại nơi làm việc.
3) Các khái niệm về rủi ro
1. Mối nguy là gì?
Các mối nguy phổ biến
Phân loại mối nguy
Mối nguy ẩn
Line of fire
Cảnh báo mối nguy
Sự cố, tai nạn, cận nguy
2. Rủi ro là gì?
Sư kiện nguy hiểm là gì?
Khả năng (L) xảy ra là gì?
Cách tính L theo ma trận
Hậu quả (C) xảy ra là gì?
Cách tính C theo ma trận
Đánh giá R bằng ma trận 5
Đánh giá mức độ rủi ro?
Ví dụ về các mức Risk
3. Nhận diện mối nguy, rủi ro
Khái niệm
Nguyên nhân tai nạn
Tìm mối nguy ở đâu
Biết 6 vùng rủi ro quan trọng nhất trong trường học:
+ Rủi ro về thể chất trong khu vực công viên, cầu thang và những nơi khác
+ Rủi ro về thể chất trong khu thể thao
+ Rủi ro thể chất trong căng tin trường học
+ Rủi ro về cảm xúc – xã hội trong sân chơi
+ Rủi ro về cảm xúc – xã hội trong khu vực phòng tắm
+ Rủi ro về cảm xúc – xã hội trong mạng xã hội
Biết các vùng rủi ro quan trọng nhất trong trường học đối với nhân viên văn phòng
+ Nguy cơ trượt, té, vấp ngã
+ Nguy cơ điện giật
+ Ngộ độc khí
+ Nguy cơ ung thư phổi do amiăng (Asbestos)
+ Giảm thị lực do màn hình máy tính
+ Nguy cơ mắc bệnh xương, khớp, cột sống
+ Nguy cơ bệnh về mắt
+ Nguy cơ an toàn cháy nổ
+ Nguy cơ bệnh truyền nhiễm
+ Nguy cơ về bệnh hô hấp
+ Nguy cơ về Stress
+ Thang máy nhà cao tầng
+ Cửa sổ hoặc ban công căn hộ cao tầng
+ Tư thế sai
+ Thuốc lá
4. Đánh giá rủi ro
Tính rủi ro
So sánh với rủi ro cho phép
Các chiến lược xử lý rủi ro
5. Kiểm soát rủi ro
Các khái niệm liên quan KSRR
Các cách giảm rủi ro
Rủi ro tồn lưu (dư)
Rủi ro chấp nhận – ALARP
Các biện pháp KSRR
Cách tính điểm RLC mới
6. Các mô hình quản lý rủi ro
Mô hình đánh giá và quản lý rủi ro
Stop, think, act
Zero accident program; Safety first
Safety management model
Phân tích Bowtie
Swiss cheese model
7. Giám sát, báo cáo
Kỹ năng giám sát
Kỹ năng báo cáo
8. Văn hóa an toàn
II. THỰC HÀNH
Mục đích: Giúp Học viên thực hành được các kỹ năng quản trị rủi ro an toàn lao động trong Nhà trường.
1) Thực hành việc đánh giá rủi ro an toàn tại nơi làm việc
2) Thực hành công tác quản lý rủi ro
III. THẢO LUẬN
IV. LÀM BÀI THI KẾT THÚC